logo
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI
HA NOI COLLEGE OF INDUSTRY AND TRADE
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?
NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ LÀ GÌ? SINH VIÊN RA TRƯỜNG SẼ LÀM VIỆC Ở ĐÂU?

Trong xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, Việt Nam coi công nghiệp ô tô là ngành quan trọng, cần ưu tiên phát triển để góp phần công nghiệp hóa đất nước. Hơn thế nữa, việc đầu tư của các hãng ô tô nước ngoài vào Việt Nam đang phát triển khá nhanh, do đó liên tục nhiều năm qua ngành công nghệ kỹ thuật ô tô được đưa vào danh mục các ngành “nóng” về nhu cầu lao động.

Trong xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, Việt Nam coi công nghiệp ô tô là ngành quan trọng, cần ưu tiên phát triển để góp phần công nghiệp hóa đất nước. Hơn thế nữa, việc đầu tư của các hãng ô tô nước ngoài vào Việt Nam đang phát triển khá nhanh, do đó liên tục nhiều năm qua ngành công nghệ ô tô được đưa vào danh mục các ngành “nóng” về nhu cầu lao động, và nhanh chóng trở thành xu thế lựạ chọn cho các bạn trẻ. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ ngành Công nghệ ô tô là ngành gì? Sinh viên ra trường sẽ làm gì và ở đâu?.

 

 

Ngành Công nghệ ô tô là gì?

Công nghệ ô tô là ngành học tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực: cơ khí, tự động hóa, điện – điện tử và công nghệ chế tạo máy, các nghiệp vụ về khai thác, sử dụng và quản lý dịch vụ kỹ thuật ô tô như điều hành sản xuất phụ tùng, lắp ráp, cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng…

Các môn học chuyên ngành tiêu biểu và đặc trưng của ngành công nghệ ô tô mà sinh viên được học như: Động cơ đốt trong; hệ thống điện – điện tử ô tô; hệ thống điều khiển tự động trên ô tô; hệ thống điều hòa không khí; công nghệ chẩn đoán; sửa chữa và kiểm định ô tô; hệ thống an toàn và tiện nghi trên ô tô; quản lý dịch vụ ô tô,…

Theo học ngành công nghệ ô tô tại Trường cao đẳng công thương Hà Nội (HCIT), sinh viên được chú trọng đào tạo các kỹ năng chuyên môn như khai thác, sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô cũng như hoạt động điều khiển và lắp ráp, góp phần cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện và phương thức kinh doanh ô tô trên thị trường. Đây là những kỹ năng hết sức cần thiết cho một kỹ sư ngành Công nghệ ô tô trong tương lai.

 

 

Học ngành Công nghệ ô tô ra trường làm gì?

Sinh viên ngành công nghệ ô tô sau khi ra trường có thể đảm nhận các vị trí như: Kỹ sư vận hành, giám sát sản xuất phụ tùng, phụ kiện và lắp ráp ô tô, máy động lực tại các nhà máy sản xuất, cơ sở sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng ô tô; Kiểm định viên tại các trạm đăng kiểm ô tô; Nhân viên kinh doanh tại các doanh nghiệp kinh doanh ô tô, máy động lực, phụ tùng ô tô;…

Tại HCIT, ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên ngành Công nghệ ô tô được thực hành nâng cao tay nghề, áp dụng kiến thức – kỹ năng về quy trình công nghệ và quản lý sản xuất ô tô vào thực tế,… tại các nhà máy, xưởng sửa chữa, lắp ráp ô tô liên kết với nhà trường. Song song đó, là cơ hội được tham gia thực tập tại các xưởng lắp ráp ô tô, xưởng sản xuất phụ tùng, trung tâm bảo dưỡng, showroom… lớn trên cả nước.

Đặc biệt sinh viên còn được chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể dễ dàng tiếp xúc với những tài liệu tham khảo của nước ngoài về chuyên ngành mình học, từ đó tăng thêm cơ hội và năng lực của bản thân để đảm đương công việc của người kỹ sư công nghệ ô tô, nhà quản lý, nhà kinh doanh, những chuyên gia giỏi về dịch vụ ô tô, cơ khí, chế tạo ô tô với mức thu nhập hấp dẫn, nhiều cơ hội thăng tiến và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại.

 

 

Ngành Công nghệ ô tô lấy bao nhiêu điểm?

Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội (HCIT), trong năm 2021 sẽ xét tuyển ngành Công nghệ ô tô theo 4 tổ hợp môn A00 (Toán, Lý, Hóa); A01 (Toán, Lý, Anh); D01 (Toán, Văn, Anh); C01 (Toán, Văn, Lý). Điểm trúng tuyển năm 2021 là 15 điểm đối với tất cả các tổ hợp môn.

 

Các phương thức xét tuyển ngành Công nghệ ô tô

Với những tổ hợp môn xét tuyển và các mức điểm trúng tuyển của ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô cần phải gắn liền với từng trường cụ thể. Trong đó, các bạn thí sinh cần lưu ý, đối với phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT – phương thức tuyển sinh được áp dụng tại tất cả các trường đại học và cao đẳng – mức điểm trúng tuyển của trường Cao đẳng công thương Hà Nội cũng sẽ có sự khác nhau giữa các đợt xét tuyển NV1, NV2, NV3,…

Bên cạnh xét tuyển bằng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT, HCIT còn xét tuyển theo học bạ THPT. Xét học bạ theo tổng điểm trung bình 3 môn năm lớp 12; Xét học bạ theo tổng điểm trung bình 3 học kỳ (lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12). Thí sinh có thể chọn một trong hai hoặc chọn cả hai đều được

 

 

Những tố chất để phù hợp với ngành Công nghệ ô tô

  • Để làm tốt công việc của một kỹ sư hoặc công nhân ngành công nghệ ô tô có lẽ cái cần đầu tiên là sức khỏe. Bạn cần có sức khỏe tốt để hoàn thành công việc mỗi ngày. Bạn có thể sẽ phải cầm bulông siết rất nhiều ốc, cầm búa gò các chi tiết đúng vị trí hay chỉ đơn giản là gá đặt các bộ phận kim loại.
  • Tiếp theo là bạn phải luôn cẩn thận cho dù công việc của bạn lặp đi lặp lại mỗi ngày. Học công nghệ kỹ thuật ô tô, bạn có thể là người công nhân bảo dưỡng hay làm ở bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm. Một sai sót nhỏ của bạn có thể sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nếu bạn là người kỹ sư thì sự kỹ càng trong công việc còn quan trọng hơn vì bạn sẽ là người chịu trách nhiệm trong các điểm hỏng hóc của sản phẩm.
  • Để làm tốt bất cứ việc gì cũng cần sự yêu thích, đam mê. Nếu lúc nhỏ bạn hay tự mở tung chiếc xe hơi đồ chơi của bạn chỉ để xem bên trong nó là gì hay bạn luôn tò mò nguyên lý hoạt động của động cơ xe máy của bạn hoạt động ra sao, rất có thể bạn sẽ là một kỹ sư sửa chữa ôtô rất giỏi sau này đấy.

 

Nếu thí sinh cần biết thêm thông tin chi tiết về chương trình đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ ô tô vui lòng liên hệ:

Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội

Số 54A1 đường Vũ Trọng Phụng, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.

Điện thoại: 0243.2216.292; Hotline: 0936.717172

Website: hcit.edu.vn. Email: hcit.edu.vn@gmail.com 

 

  • THAM KHẢO THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG CÁC NGÀNH NGHỀ HỆ CAO ĐẲNG TẠI ĐÂY:
  1. Ngành tiếng Nhật
  2. Ngành tiếng Hàn
  3. Ngành tiếng Anh
  4. Ngành tiếng Trung
  5. Tiếng Đức
  6. Ngành kế toán
  7. Quản trị kinh doanh
  8. Ngành Dược
  9. Ngành điều dưỡng
  10. Ngành dinh dưỡng
  11. Ngành chăm sóc sắc đẹp
  12. Quản trị nhà hàng
  13. Hướng dẫn du lịch
  14. Kỹ thuật chế biến món ăn
  15. Công nghệ thông tin
  16. Thiết kế đồ họa
  17. Đồ họa đa phương tiện
  18. Công nghệ may
  19. Công nghệ ô tô
  20. Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
  21. Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
  22. Điện dân dụng
  23. Điện công nghiệp
  24. Điện tử công nghiệp

 

 

3 BƯỚC NỘP HỒ SƠ XÉT TUYỂN TRỰC TUYẾN HỆ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY – TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG HÀ NỘI

Đăng ký tư vấn

Gửi thông tin
Khách hàng đánh giá
5.0
5
0%
4
0%
3
0%
2
0%
1
0%

Chia sẻ nhận xét về sản phẩm

Đánh giá và nhận xét

Gửi nhận xét của bạn

      Bình luận
      Gửi bình luận
      Bình luận